KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2017 -2018

 

 

PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰCTRƯỜNG THCS NAM GIANG

 

Số: 01 KH-THCSNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

———————————–

Nam Giang, ngày 6 tháng 8 năm 2017

 

– Căn cứ hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT Nam Trực về những nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2017 – 2018.

– Căn cứ quyết định số 1648/QĐ- UBND ngày 21/7/2017 của UBND tỉnh nam Định về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2017 – 2018.

– Căn cứ kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 cấp THCcủa Phòng GD&ĐT Nam Trực

– Căn cứ kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 và điều kiện thực tế của nhà trường.

– Trường THCS Nam Giang xây dựng  kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 – 2018:

KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2017 -2018

PHẦN THỨ NHẤT

ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC: 2016-2017

A. Đặc điểm tình hình

1, Thuận lợi

+ Trong những năm gần đây nhà trường nhận được sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo ngành, của lãnh đạo Đảng Chính quyền địa phương, của nhân dân và cha mẹ học sinh  trên địa bàn tin tưởng.

+ Cơ sở vật chất nhà trường trong năm qua có nhiều chuyển biến do có sự quan tâm  của địa phương và các cấp lãnh đạo

+  Là đơn vị trường có quy mô học sinh lớn so với huyện.

+ Tập thể sư phạm nhà trường về cơ bản đoàn kết, thống nhất

+ Chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực trong 2 năm gần đây luôn nằm trong nhóm trên của huyện.

+ Năm học 2016 – 2017 trường là đơn vị đat danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến “ và được đề nghị bộ giáo dục tặng bằng khưen

+ Nhà trường được Giám đốc Sở GD&ĐT tặng giấy khen năm học 2015-2016.

2,  Khó khăn

+ Nhà trường  vẫn còn phòng học cấp 4 thiếu thốn cơ sở vật chất, thiếu phòng chức năng phòng bộ môn

+ Cơ sở vật chất,  một số trang thiết tbị đồ dùng dạy học xuống cấp chưa có điều kiện sửa chữa nâng cấp.

+ Còn một bộ phận cha mẹ học sinh mải làm ăn chưa quan tâm đến việc học của con cái.

+ Nguồn kinh phí hỗ trợ cho các hoạt động còn hạn hẹp. Địa phương khó khăn về tài chính nên chưa có sự đầu tư gì về cơ sở vật chất cho nhà trường

+ Đội ngũ đủ  nhưng mất cân đối giữa các bộ môn thừa Toán, Họa, CN, thiếu Hóa sinh, Lý.

  1. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ
  2. Công tác phổ cập và kế hoạch phát triển
  3. Thực hiện phổ cập trên địa bàn xã (thị trấn)
  4. Chỉ tiêu:

 + Huy động tối đa học sinh ra tiếp tục đạt phổ cập THCS mức độ 2.Không có hiện tượng học sinh bỏ học.  

+  Thống nhất 3 cấp học chung một sổ.

+ Phân rõ trách nhiệm điều tra PC của cấp học.

  1. Các biện pháp đã thực hiện

+ Tham mưu chính quyền địa phương thành lập ban chỉ đạo phổ cập

+ Tuyên truyền tới các tổ dân phổ để mọi người dân nắm được và tạo điều kiện cho công tác điều tra.

+ Phân nhóm điều tra mỗi nhóm đủ 3 thành phần : 1 MN, 1 TH, 1 THCS

+ Kết hợp với tổ trưởng dân phố tiến hành điều tra thực tế 100%.

  1. Kết quả đã đạt được

+ Toàn thị trấn đạt PC mức độ 2 theo qui đinh của bộ

+ Điều tra bổ sung theo đơn vị hành chính mới đã thành thạo và có sự thống nhất cao giữa các cấp học.

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.

Ưu điểm :

 + GV tiếp cận phần mới nhanh, điều tra khoa hoc, tương đối chính  xác

+ GV ở cả 3 cấp học có sự thống nhất cao trong điều tra do có sự phân công hợp lí

Nhược điểm                     

+ Còn một số nhóm điều tra còn chưa kịp thời gian và độc hính xác chưa cao..

+ Phân chia ranh giới các tổ dân phố chồng chéo.

Bài học kinh nghiệm: Tham mưu với lãnh đạo phân chia rõ địa giới hành chính các tổ dân phố

  1. Công tác duy trì và ổn định số lượng của nhà trường
  2. Chỉ tiêu
Khối  Lớp Số lượng Bình quân Ghi chú
6 4 146 36,5  
7 4 141 35,2  
8 4 162 40,5  
9 4 129 32.2  
Tæng 16 578 36,1  

Duy tr× sÜ sè 99,5% ( trõ 0,5 C®, nghØ èm).  Hå s¬ P/c xÕp lo¹i tèt.

Tuyển sinh vào lớp 6 đạt 100%

  1. Các biện pháp đã thực hiện

+ Chiêu sinh lớp 6 trong tháng 6.

+ Làm tốt công tác duy trì sĩ số  và chuyên cần hàng ngày đưa vào nội dung thi đua.

+ Có biện pháp kịp thời và hộ trợ con nhà có hoàn cảnh khó khăn.

  1. Kết quả đã đạt được

+ Các tiêu chuẩn phổ cập THCS đều tăng so với năm trước

+ Tuyển sinh vào lớp 6 đạt 100%  là một trong các trường tuyển sinh đông nhất huyện 152 em

+ TN lớp 9 đạt 100%  Duy trì  đơn vị đạt P/c THCS  từ năm 1997 tới nay.

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.

Ưu điểm : Đủ các loại hồ sơ sổ sách được điều chỉnh bổ sung trong tháng 8, 9 và trong năm học. Đảm bảo chính xác thông tin, độ khớp, có tính pháp lý. Qua các đợt kiểm tra của phòng, của sở đánh giá tốt.

Sử dụng phần mềm điều tra PC THCS theo phần mềm của Bộ GD – ĐT đến nay cơ bản đã thành thạo.

Tồn tại :

+ Một bộ phận GVCN quan tâm đến công tác này còn hạn chế : Ngại đến nhà PHHS vận động, làm hồ sơ  còn sai xót dẫn đến các thông số lệch nhau phải làm lại.

+ Tỉ lệ hoc nghề thấp 0 %

+ Giác ngộ về trách nhiệm nghĩa vụ của cha mẹ với việc học hành của con cái ở một bộ phận dân còn hạn chế, thờ ơ, thậm chí bất lực với con cái.

+ Một bộ phận học sinh không chịu khép mình vào kỷ luật, tự do không nghe lời thầy cô, chuyên cần không đều, học hành lười nhác, yếu kém chán học, dễ bỏ học.

Bài học kinh nghiệm: Quản lí chặt chẽ công tác vận động học sinh ra lớp. Tuyên truyền vận động cha mẹ thực hiện tốt nghĩa vụ của mình.

  1. Các họat động giáo dục học sinh
  2. Chất lượng giáo dục đạo đức và kỹ năng sống
  3. Chỉ tiêu

+ TrËt tù chó ý nghe gi¶ng, giê nµo viÖc ®ã, lÔ ®é víi thÇy c« gi¸o vµ ng­­êi lín tuæi. BiÕt t«n träng lÏ ph¶i lµm theo c¸i ®óng, phª ph¸n nh÷ng thãi h­­ tËt xÊu, l¹c hËu. 100% H/s ®i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, kh«ng bá buæi, bá tiÕt tuú tiÖn. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy

+ 100% H/s biÕt gi÷ g×n vÖ sinh chung, vÖ sinh c¸ nh©n, kh«ng lµm bÈn, vÏ bËy biÕt gi÷ g×n m«i sinh,  m«i tr­­êng.

+ §Õn tr­­êng ¨n mÆc ®ång phôc, bá ¸o trong quÇn, ®i dÐp cã quai hËu, cã cÆp s¸ch, kh¨n quµng ®á.

+ 100% cã ý thøc tù gi¸c tu d­­ìng, ®ñ dông cô , s¸ch vë khi ®Õn líp, chÊp hµnh tèt NQ kh«ng cã H/s cµn quÊy, ph¸ ph¸ch, vi ph¹m ph¸p luËt, tÖ n¹n XH.

+ Häc sinh cã nÕp sèng v¨n ho¸ v¨n minh, nÕp chµo hái thÇy c« gi¸o vµ kh¸ch ®Õn tr­êng, kh«ng nãi tôc, chöi bËy, tham gia tèt c¸c ho¹t ®éng cña §éi.

+ Häc sinh cã kü n¨ng lÔ ®é trËt tù trong tr­­êng, tiÕn bé râ ë khu vùc ngoµi tr­­êng.

+ Lo¹i h¹nh kiÓm phÊn ®Êu cuèi n¨m ®¹t:

Tốt:     492/590  =  83.4%

Khá:    82/590 = 13,9%

Trung bình, yếu :   16/59 = 2,7%

  1. Các biện pháp đã thực hiện

+ Công khai phổ biến tới HS về chuẩn đánh đánh giá đạo đức học sinh của Bộ GD quy định, học NQ nhà trường, phổ biến những điều cấm học sinh không được làm mà nhà trường quy định,

+ GVCN bám lớp quan tâm uốn nắn kịp thời những hành vi chưa tốt của học sinh hàng ngày .

+ Tổ chức cho học sinh ký cam kết phòng chống ma tuý, thực hiện luật giao thông,  mời công an huyện về nói chuyện về chuyên đề này vào dịp trước tết nguyên đán, đồng thời còn lồng ghép vào các bộ môn nếu có thể để giảng dạy.

+ Tổ chức  tốt chương trình nội khoá môn GDCD, có lồng ghép chương trình an toàn giao thông, an ninh trật tự….vào giảng dạy

+ Lớp bình xét đạo đức thường xuyên hàng tháng, hàng học kỳ và cả năm.Viết thông báo định kỳ về gia đình hs 4 lần/ năm thông qua sổ liên lạc.

+ Hoạt động đội TNTP diễn ra đều đặn, đội sao đỏ theo dõi thi đua từng lớp, từng ngày kết hợp với sổ ghi đầu bài mà GV trực tuần xếp loại thi đua các lớp từng tuần, từng giai đoạn, học kỳ và cả năm.

+ Chän cö ®­­îc hµng ngò tù qu¶n, lÊy tËp thÓ H/s ®Ó GD H/s. Hµng ngò c¸n bé líp ®ñ uy tÝn qu¶n lý líp thay GVCN khi v¾ng mÆt.

  1. c. Kết quả đã đạt được
STT Khối SĨ SỐ LOẠI TỐT LOẠI KHÁ LOẠI TB LOẠI YẾU LOẠI KÉM
SL % SL % SL % SL % SL %
1 Khối 6 152 127 84 21 14 4 3 0 0 0 0
2 Khối 7 142 107 75 31 22 4 3 0 0 0 0
3 Khối 8 165 147 89 17 10 1 1 0 0 0 0
4 Khối 9 130 124 95 6 5 0 0 0 0 0 0
TỔNG 589 505 85,74 75 12,73 9 1,528 0 0 0 0

+  Không có học sinh vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội

+  Kết quả 98 – 99% tự giác tham gia tốt. Tỷ lệ chuyên cần đạt 99,6%

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.

Ưu điểm:

+ Đa phần học sinh thực hiện tốt nội quy quy chế của trường của lớp.

+ Không có hiện tượng học sinh vô lễ thày cô, vi phạm điều cấm, vi pham phạm pháp luật. Trường lớp bình yên

Tồn tại:

+ GVCN bám sát lớp để uốn nắn kịp thời những hành vi chưa tốt ở học sinh lớp mình chưa kịp thời.

+ Giáo dục đạo đức học sinh chưa đều tay và chưa đồng bộ giữa các giáo viên CN với giáo viên bộ môn. GVCN  đôi lúc bám sát các hoạt động của hs không đều ( 15 phút đầu giờ, cuối buổi). Công tác tổ chức lớp học để thực hiện các nhiệm vụ GD ở một số GV chưa đạt so với  yêu cầu.

+ T/c thi đua lớp học còn chiếu lệ dẫn đến mất uy với học sinh nên phong trào chung thường xuyên yếu, không hoàn thành nhiệm vụ được giao.

+ Giờ sinh hoạt chưa thực sự có hiệu quả làm qua loa. chưa chú ý tới rèn kỹ năng sống cho học sinh. Nôi dung sinh hoạt chưa phong phú cần chú ý hướng dẫn học sinh tự đánh giá nhận xét điều khiển lớp mình.

+ Một bộ phận HS còn lười học, lười tu dưỡng 10 – 12%, khoảng 2- 3% chậm tiến thường xuyên mắc khuyết điểm, khó dạy, dễ vi phạm pháp luật, giáo viên phải thường xuyên chú ý tới những học sinh này mất thời gian nhưng hiệu quả thấp

Bài học kinh nghiệm:  Quản lí chặt chẽ hơn nữa công tác chủ nhiệm nâng cao hiệu quả của 15 phút đầu giờ và cuối buổi. Đặc biệt là hiệu năng cao hiệu quả của giờ sinh hoạt lớp.

  1. Chất lượng giáo dục trí dục

2.1 Chất lượng giáo dục đại trà

  1. Chỉ tiêu

+  Giỏi: 96/590 = 16,3% ,  Khá : 278/590 = 47,1%

Trung bình ; 194/590 = 32,9%     Yếu ; 22/590 = 3,7%

+  Lớp 9 không có học sinh yếu kém

+  Lên lớp 97 – 99% kể cả rèn luyện trong hè

+ 100%  số học sinh lớp 9 được công nhận tốt nghiệp THCS.

+ Chất lượng các giai đoạn thi trên trung bình trung của huyện các bộ môn Văn      Toán  xếp thứ 14 trở lại, Tiêng Anh  xếp thứ 8,  Các môn khác  xếp thứ 12

  1. Các biện pháp đã thực hiện

+ Thực hiện nghiêm túc chương trình các bộ môn thể hiện ở hồ sơ, sổ ghi đầu bài, vở ghi của HS, đăng ký giảng dạy, lên lịch dạy bù các ngày nghỉ để đảm bảo biên chế năm học .

+  Rèn kỷ cương nền nếp thực hiện quy chế chuyên môn. 100% GV duyệt đủ giáo án đúng thời gian quy định. Thực hiện đăng ký giảng dạy, ghi sổ đầu bài rõ tên bài dạy, tiết dạy theo phân phối chương trình, hành tự rõ ràng theo thời gian.

+ Rèn nề nếp thói quen học trên lớp và ở nhà cho học sinh.

+ Tăng cường phụ đạo nâng học sinh yếu lên trung bình, chấm trả thường xuyên, phân loại dạy theo đối tượng .

+ Tổ chức kiểm tra các giai đoạn nghiêm túc ở tất cả các khâu coi, chấm, đánh giá.

+ Tiếp tục đổi mới sinh hoạt chuyên môn trong trường, tập trung vào các chủ đề ôn tập phụ đạo nhằm nâng cao chất lượng đại trà.

  1. Kết quả đã đạt được
STT Khối SĨ SỐ LOẠI GIỎI LOẠI KHÁ LOẠI TB LOẠI YẾU LOẠI KÉM
SL % SL % SL % SL % SL %
1 Khối 6 152 27 18 70 46 46 30 9 6 0 0
2 Khối 7 142 28 20 67 47 43 30 4 3 0 0
3 Khối 8 165 26 16 82 50 55 33 2 1 0 0
4 Khối 9 130 37 28 52 40 41 32 0 0 0 0
TỔNG 589 118 20 271 46 185 31 15 3 0 0

 – Kết quả tốt nghiệp THCS:

+ Đủ điều kiện xét tốt nghiệp THCS : 100%

+ Tốt nghiệp THCS loại giỏi: 37/130 = 28%

+ Tốt nghiệp THCS loại khá: 52/130 = 40%

+ Tốt nghiệp THCS loại trung bình: 41/130 = 32%

  1. Nhận xét đánh giá

Ưu điểm:

+ Thực hiện nghiêm quy chế chuyên môn.

+ Kiểm tra đánh giá đủ cơ số điểm theo quy định.

+ Hồ sơ, sổ sách, giáo án đủ 100%.

+ Chất lượng đại tràcó chuyển biên tích cực

+ Chất lượng các kỳ thi khảo sát  cơ bản đạt chỉ tiêu.

Tồn tại:

+ Một số buổi sinh hoạt chuyên môn chưa đạt hiệu quả cao, giáo viên còn e ngại phát biểu trong sinh hoạt chuyên môn.

 

+ Còn bộ phận GV chưa chú trọng rèn nền nếp thực hiện quy chế chuyên môn . Chưa tăng cường kiểm tra đôn đốc việc học của HS trên lớp và ở nhà. Chưa thực sự bồi giỏi phụ kém trong nội ngoại khoá.

+ Một số giáo viên việc kiểm tra chấm trả còn ít, chưa chữa cụ thể vào bài làm để học sinh thấy rõ những sai sót .

+ Một số giáo viên chưa chú trọng sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học, tận dụng các trang thiết bị sẵn có nhất là bảng biểu, biểu đồ, tranh ảnh.

+ Một số giáo viên chưa  thường xuyên dự giờ thăm lớp theo quy định .

+ Một số phụ huynh học sinh chưa quan tâm tạo điều kiện cho hoạt động  bồi giỏi, phụ kém trong nhà trường.

+ Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào hoạt động dạy và học để nâng cao chất lượng đại trà còn yếu.

2.2 Chất lượng giáo dục học sinh giỏi các cấp

  1. Chỉ tiêu

*Các bộ môn văn hóa

Thành lập đội tuyển học sinh giỏi:  Khối 6 : 3 đội tuyển ; 38 học sinh

Khối 7 : 3 đội tuyển : 36 học sinh

Khối 8: 8 môn với 34 học sinh ,

Khối 9:  7 đội tuyển với 27 học sinh

Chỉ tiêu khối 6+ 7 có 30 – 35  học sinh đạt giải.

Cấp huyện khối 8+ 9:   40 – 45 gi¶i, Cấp tỉnh : 2 Giải

*Cuộc thi Toán, Tiếng Anh qua mạng Internet

Tỉ lệ tham gia : vòng cấp trường: 20%; vòng cấp huyện 15%; vòng cấp tỉnh có 1 học sinh

Cấp huyện : To¸n qua m¹ng : 10 Giải, TiÕng Anh qua m¹ng: 10 Giải

Cấp tỉnh : 1 – 2 Giải

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Thµnh lËp ®éi tuyÓn sím ngay tõ ®Çu n¨m, chó c¸c ®éi tuyÓn n¨m tr­íc lµm nÒn t¶ng.

+ KÕt hîp d¹y lý thuyÕt buæi s¸ng ®Ó tranh thñ thêi gian båi b»ng cach ra bµi tËp n©ng cao riªng cho c¸c em trong ®éi tuyÓn.

+ C«ng t¸c båi giái d¹y 1 – 2 buæi/tuÇn.

  1. Kết quả đã đạt được

Học sinh giỏi: Cấp Tỉnh 2, cấp huyện 77 giải và 34 giải cấp trường

Học sinh giỏi cấp huyện khối 8: xếp thứ 13/22, Khối 9 Xếp thứ 2/21

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.)

Ưu điểm :

+ Giáo viên tham gia bồi giỏi tích cực chủ động trong kế hoạch của mình nhiều động chí tận dụng tốt thời gian ôn, tích cực tự giác tăng thời gian ôn vào giai đoạn cuối

+ Học sinh tích cực tự giác ôn luyện theo hướng dẫn của thầy. Các đội tuyển có sự ganh đua nhau tạo nên không khí bồi giỏi rất sôi nổi và hăng say.

Tồn tại:

+ Đội tuyên lớp 8 không đạt chỉ tiêu vaề cả số lượng và chất lượng

+ Một số đội tuyển tinh thần ôn tập chưa cao chưa thực hiện đúng lịch dạy.

+ Việc ưu tiên cho lựa chọn đội tuyển có thành tích tốt chưa có.

+ Một số học sinh ngại tham gia các đội tuyển.

2.3 Chất lượng  thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT

  1. Chỉ tiêu

+  Tỉ lệ dự thi 105/130 = 80%

+   Đỗ vào công lập: 60 – 70 học sinh

+  Đỗ Lê Hồng Phong : 1 học sinh

+ cụ thể các môn:

Ngữ văn Toán Tổng hợp Xếp chung
Xếp thứ huyện 14 9 9 13
Xếp thứ tỉnh 83 56 76 73
  1. Các biện pháp đã thực hiện

+ Ngay từ đầu năm học trong kế hoạch ôn tập đã tập chung vào 3 môn Văn – Toán – Anh. Mỗi tháng tổ chức kiểm tra đánh giá 1 lần, thông báo kết quả về cho gia đình, từ đây người dạy và người học biết cần bổ sung kiến thức gì trong thời gian tới. Khi biết chắc 3 môn thi giáo viên dạy 100% làm kế hoạch ôn tập. Tháng 6 là tháng nước rút: Tăng cường kiểm tra, đánh giá, luyện các dạng bài, rèn kỹ năng,

+ Phân chia đối tương ôn tập ngay từ đầu năm. Có giáo án riêng cho từng đối tượng.

+Tăng cường kiểm tra dưới các hình thức khác nhau. Tổ chức kiểm tra đánh giá đảm bảo tính khách quan chấm chéo.

+ yêu cầu dạy phương pháp dạy phải thường xuyên bám sát đối tượng, thường xuyên động viên khích lệ các em để các em cố gắng hơn trong học tập.

+ Liên kết với các trường để thi đề chung từ đó biết được chất lượng của mình qua đó biết được trường mình và bản thân người dạy còn thiếu sót gì từ đó kịp thời điều chỉnh.

  1. Kết quả đã đạt được

+ Kết quả chung cuả  huyện thứ 3/22 , của Tinh  thứ 63/237 trường

+ Có 3 học sinh đỗ vào Lê Hồng Phong

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.

Ưu điểm:

+ Xếp chung vượt chỉ tiêu đề ra. Xếp chung tăng 10 bậc so với Tỉnh, của huyện tăng 10 bậc.

+ Tổ chức ôn luyện kỹ, hăng say, giáo viên nhiệt tình quyết tâm cao, Môn Toán và Tổ hợp vượt chỉ tiêu ( xếp thứ 3 và 4 của hện)

+ Phân luồng học sinh tương đối tốt

Tồn tại:

+ 10% học sinh có điểm cao nhất còn thấp so với yêu cầu.

+Vẫn còn hiện tượng học sinh không tham gia ôn luyện nhưng vẫn tham gia thi..

+ Việc học bài ở nhà của học sinh còn lười. Môn Văn chất lượng chưa đạt chỉ tiêu giao

  1. Chất lượng giáo dục Văn nghệ, Thể chất, Thẩm mĩ
  2. Chỉ tiêu

+ Bè trÝ d¹y ®ñ sè tiÕt theo quy ®Þnh ë nh÷ng m«n: Nh¹c, Häa, GDCD, H§NG, TD. TriÓn khai ho¹t ®éng ngoµi giê theo lÞch quy ®Þnh, T/c cho H/s ho¹t ®éng ngoµi giê theo chøc n¨ng ®­ược ph©n c«ng.

+ Nhà trường tiếp tục duy trì bổ sung đội văn nghệ phục vụ các hoạt động văn nghệ của trường, của địa phương, của ngành

+ Có 2-4 học sinh tham dự đội tuyển TDTT dự thi cấp tỉnh ở  bất kỳ nội dung nào

+ Thực hiện đồng phục các ngày lễ, các buổi chào cờ đầu tuần, có thói quen giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực, chăm sóc cây cối, biết trang trí lớp học,…

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Tổ chức thi văn nghệ, thi đấu thể dục thể thao, làm báo tường nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn.

+ Tổ chức hoạt động đội diễn ra thường xuyên như chào cờ, thể dục, ca múa hát, theo dõi thi đua, tham gia các cuộc thi tìm hiểu ủng hộ học sinh nghèo, xây dựng quỹ đội,

+ Đưa những trò chơi dân gian vào các hoạt động vui chơi nhân những ngày lễ tết, trung thu, dạy lồng ghép vào tiết TDTT hàng ngày….

+ Tập trung phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu văn nghệ từ lớp 6, thực hiện nghiêm túc các tiết âm nhạc.

+ Thành lập các đội tuyển TDTT ngay từ đầu năm, luyện tập thường xuyên theo kế hoạch của PGD, thường xuyên kiểm tra kết quả hàng tuần, hàng tháng, giao lưu thi đấu,…

  1. Kết quả đã đạt được

+ TDTT Tham gia thi đấu cấp huyện chào mừng các ngày lễ trong năm đầy đủ. Tham gia thi học sinh giỏi TDTT cấp tỉnh 1 học sinh, 2 em trong nguồn cứng cho năm sau

+ có 2 học sinh đạt học sinh giỏi TDTT cấp huyện

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.

Ưu điểm:

+ Đa số HS nhận thức được điều hay lẽ phải, trang phục đẹp, có ý thức trách nhiệm với trường lớp, hạn chế được các trò chơi không lành mạnh, tệ nạn XH không có điều kiện xâm nhập vào nhà trường.

+ Hoạt động ngoài giờ được quan tâm thường xuyên hàng ngày, trang thiết bị cho hoạt động này đầy đủ.

+ Chương trình chính khoá được bố trí nghiêm túc theo TKB, các buổi hoạt động ngoại khoá sinh hoạt tập thể chất lượng rất cao thu hút được nhiều sự chú ý và lôi cuốn với học sinh.

+ Tất cả mọi học sinh tham gia đều góp phần xây dựng trường học ngày càng thân thiện hơn

Tồn tại:

+ Công tác T/c dạy đại trà hàng ngày có đôi lúc còn ồn ào.

+ Hát đầu giờ và đầu tiết 3 một số lớp chưa đều.

Bài học kinh nghiệm: Tuyển chọn phát hiện bồi dưỡng TDTT kịp thời từ nguồn lớp 6 để có nguồn kế cận, tăng cường giáo viên trẻ hỗ trợ việc bồi dưỡng đội tuyển TDTT.

Thường xuyên kiểm tra đôn đốc chủ nhiệm làm tốt nội quy của trường của lớp đối với học sinh.

  1. Chất lượng giáo dục Lao động, hướng nghiệp, dạy nghề
  2. Chỉ tiêu :

100% thực hiện tốt lịch vệ sinh lao động, trường lớp thường xuyên sạch sẽ.

Từng bước xây dựng các tiêu chí xanh sạch đẹp

  1. Các biện pháp đã thực hiện

+ Thành lập chỉ đạo lao động trưởng ban là đồng chí phó hiệu trưởng, phó ban là đồng chí tổng phụ trách đội.

+ Lao động, vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp là công việc thường xuyên đưa vào nội dung thi đua của lớp của trường

+ Vệ sinh chung nhà trường có lịch cụ thể mọi lớp thực hiện.

  1. Kết quả đã đạt được

Trường lớp sach sẽ, thoáng mát cây cối xanh tươi đa số học sinh thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh chung. hạn chế hiện tượng xả rác bừa bãi.

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.

Ưu điểm:

+ Từ lớp tới trường nghiêm túc thưc hiện lịch lao động

+ Học sinh đa phần có ý thức giữ gìn vệ sinh chung đã biết cách chăm sóc cậy cùng với thày cô.

Tồn tại:

+ Ý thức bảo vệ của công ở một số học sinh còn chưa tốt, vẫn còn làm bẩn, xả rác bừa bãi.

+ Lác đác vẫn còn hiện tượng xả rác ra sân trường, ăn quà trong lớp ở 1 số lớp

+ Khi ra về lớp còn bẩn chưa chú ý tới vệ sinh khi về.

+ Thực hiện lao động buổi chiều còn muộn phải nhắc nhiều.

Bài học khinh nghiệm: Thường xuyên tuyên truyền  ý thức bảo vệ môi sinh môi trường đảm bảo trường lớp luôn sạch sẽ. Xử phạt nghiêm những hành vi xả rác bừa bãi và vi phạm lịch lao động.

  1. Chất lượng giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp
  2. Chỉ tiêu

+100% các khối lớp thực hiện giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp theo đúng quy định.

+ Tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu các kiến thức tự nhiên xã hội thông qua một số hoạt động của nhà trường và địa phương.

  1. Các biện pháp đã thực hiện

+ 100% Giáo viên chủ nhiệm lên chương trình của các tiết HĐNGLL và nghiêm túc thực hiện.

+ Giờ chào cờ hàng tuần lớp trực tuần tổ chức  các hoạt động ca hát, tìm hiểu về các ngày lễ có trong tháng đó qua đó giúp các em hiểu thêm về ý nghĩa lịch sử các ngày đó.

+ Đưa những trò chơi dân gian vào các hoạt động vui chơi nhân những ngày lễ tết,  dạy lồng ghép vào tiết TDTT hàng ngày…

+ Mời các bác trong thường trực hội cựu chiến binh, đại diện mặt trận tổ quốc về nói chuyện nhân kỉ niệm ngày chiến thắng điện biên phủ.

  1. Kết quả đã đạt được

+ Tổ chức tốt việc lồng ghép các cuộc thi tìm hiểu kiến thức tự nhiên, xã hội trong các buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần.

+ Tổ chức thi đấu bóng đá nhân ngày 20 tháng 11. chới các trò chơi dân gian nhân dịp tết trung thu.

+ Tham gia tốt với đị hội TDTT của Thị Trấn

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.

Ưu điểm :

+ Hoạt động ngoài giờ nội dung đã phong phú hơn học sinh tham gia tích cực

+ Các buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần học sinh làm đã bài bản và  tốt hơn nhiều.

Tồn tại:

+ Một số lớp sinh hoạt nội dung chưa đa dạng.

+ Một số lớp còn phó mặc cho học sinh chuẩn bị nội dung chào cờ đầu tuần dẫn đến nội dung nghèo nàn khô cứng

+ Tiết sinh hoạt lớp chưa phat huy được hiệu quả còn hình thức

  1. Chất lượng tham gia các cuộc thi khác

+ Tham gia tất cả các cuộc thi do phòng tổ chức.

+ Có 1 – 2  học sinh thi Hùng biện Tiếng Anh cấp huyện

+ Thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học, Khoa học kĩ thuật dành cho học sinh lớp 9 có 1- 2 phẩm thi cấp huyện, có 1 sản phẩm thi cấp Tỉnh

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Phát động  nội dung các cuộc thi tới học sinh và giáo viên ngay từ đầu tháng 10.

+ Ngay từ tuần thứ 2 của tháng 10 thu và chấm các ý tưởng cấp trường, đồng thời chỉnh sửa hoàn thiện chuẩn bị thi cấp huyện.

+Phân công giáo viên bồi dưỡng hướng dẫn hoàn thiện các sản phẩm các tiếp mục tham gia thi cấp miền cấp huyện

+ Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đảm bảo đạt và vượt chỉ tiêu đề ra.

  1. Kết quả đã đạt được

+ Tham gia thi hùng biện Tiếng anh có 1 học sinh đạt giải cấp huyện.

+ Các cuộc thi vận dụng kiên thức liên môn có 1 sản phẩm đạt giả nhì Tỉnh và giải ba quốc gia.

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.

Ưu điểm:

+ Giáo viên được giao đã hoàn thành nhiệm vụ việc bào bản  và tích cực

+Vượt chỉ tiêu giao là đạt giải cấp quốc gia

Tồn tại:

+ Còn một bộ phận giáo viên chưa thực sự chú trong tới các cuộc thi

Bài học kinh nghiệm: Phát động các cuộc thi sớm và sâu rộng hơn ở tất cả các khối để tạo nguồn cho các năm tiếp theo.

    III. Các cuộc vận động, các phong trào thi đua và các hoạt động chuyên môn khác

  1. Chỉ tiêu

+ 100% giáo viên và học sinh hưởng ứng và tham gia các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành và địa phương phát động.

+ Trường học luôn đảm bảo an toàn không có hiện tượng mất trật tự gây rối cả ở trong và ngoài nhà trường.

+ Không có hiện tượng giáo viên học sinh vi phạm luật giao thông.

+ Giáo viên tích cực tự học tự bồi dưỡng để vươn lên dạy gioi dạy tốt, học sinh tích cực học tập để vươn lên học khá học giỏi.

  1. Các biện pháp đã thực hiện

+ Tổ chức cho giáo viên kí cam kết thực hiện các cuộc vận động của nghành ngay từ đầu năm. C¸c ph¸t ®«ng c¸c cuéc thi cña phßng cña së ph©n c«ng râ tr¸ch nhiÖm c¸c néi dung cuéc thi thêi gian hoµn thiÖn.

+ Tổ chức học sinh học nội quy trường lớp và kí cam kết phòng chống ma túy,  cam kết không sử dụng pháo nổ ,thực hiện nghiêm chỉnh khi tham gia giao thông.

+ Đưa nội dung các cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học, sáng tạo”, “Hai không” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thành hoạt động thường xuyên

  1. Kết quả đã đạt được

+ 100%  giáo viên kí cam kết thực hiện học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Thực hiện nghị quyết 29,..

+ Không có giáo viên và học sinh vi phạm pháp luật, giao thông và các tai tện nạn .

+ Trường lớp bình yên đảm bảo an toàn trường học.

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.

Ưu điểm : Giáo viên và học sinh hưởng ứng và tham gia tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua, thực hiện nghiêm nhưng điều đã cam kết.

Tồn tại : Còn 1 số bộ phận học sinh còn tham gia đánh điện tử ảnh hưởng đến học tập

Bài học kinh nghiệm: Tổ chức và tuyên truyền thường xuyên, kịp thời các cuộc vận động và phong trào thi đua tới giáo viên và học sinh.

  1. Công tác xây dựng các điều kiện phục vụ cho hoạt động giáo dục
  2. Kinh phí và cơ sở vật chất
  3. Chỉ tiêu:

+ Dành kinh phí khoảng 50 triệu để mua trang thiết bị phục vụ công tác dạy và học

+  xây dưng sân khấu, xậy dựng thêm 4 phòng học

+ Tiếp tuc bổ sung, tu bổ cây xanh, trồng cỏ các bồn hoa để từng bước xây dựng trường xanh sạch đẹp.

+ Mua sách tham khảo cho giáo viên và học sinh mượn

+ Tu bộ sửa chữa cơ sở vật chất hàng năm như bàn ghế học sinh, quét vôi ve sửa chữa lại hệ thông điện.

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Thực hiện tiết kiệm chi tiêu từ ngân sách

+ Hàng năm vận động hội phụ huynh làm công trình tặng nhà trường.

+ Tổ chức kiểm kê tài sản cơ sở vật chất để có kế hoạch sửa chữa để chuẩn bị cho năm học.

  1. Kết quả đã đạt được

+ Tu bổ mua thêm 5 bộ  máy vi tính,  2 máy xách tay, tu bổ sửa chữa phòng máy

+ Thực hiện kế hoạch đề ra đang tiến hành xây dựng 4 phòng học trị giá 3 tỉ đồng

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.

Ưu điểm:

+ Địa phương và phụ huynh cùng lãnh đạo nghành đặc biệt quan tâm nên việc thực hiện xây dựng giải quyết 4 phòng  học cấp 4 diễn ra nhanh gọn.

+ Cơ sở vât chât nhà trường thường xuyên được tu bổ và sử dụng hợp lí nên luôn luôn khang trang  sạch đẹp.

+ Cơ sở vật chất từ thiết bị đến các đồ dung chung luôn sử dụng tốt và có hiệu quả góp phần năng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Tồn tại:

+ Chưa có phòng chức năng phòng bộ môn, nên việc quản lí và lấy thiết bị ra sử dụng còn mất nhiều thời gian.

+Cơ vật chất mới chỉ dừng lại ở việc tu bổ, chưa làm mới được công trình nào tờ ngân sách địa phương.

  1. Đội ngũ và công tác bồi dưỡng đội ngũ
  2. Chỉ tiêu

+  90 – 95% thể hiện qua giờ dạy đạt loại khá giỏi, trong đó có 60 – 70% có kết quả cao.

+ Hội giảng, hội học cấp huyện  có từ 1 – 2 giải cao. Trong đó 100% đạt loại giỏi

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường ngay trong tháng 10, 11

+ Tổ chức sinh hoạt tổ, nhóm CM tháng 2 lần triển khai công việc theo định kỳ cũng như đột xuất, tập chung vào giải quyết những vấn đề mới và khó trong chuyên môn, đề tài của tổ, nhóm đảm nhiệm.

+ Tích  cực dự giờ thăm lớp đặc là giáo viên trẻ

+ Tổ chức giáo viên kí cam kêt việc thực hiện nhiệm vụ năm học và các cuộc vận động khuyên khích động viên giáo viên vươn lên giúp đỡ đòng nghiệp cùng tiến bộ

+ Khuyến khích tạo điều kiện cho anh em học hỏi kinh nghiệm, tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

  1. Kết quả đã đạt được

100% giáo viên đã xây dựng kế hoach giảng dạy của bộ môn đảm nhiệm, hoàn thành kế hoạch giảng dạy của mình.

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.)

Ưu điểm:

+ Tổng số 34 GV đứng lớp. 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, đội ngũ trẻ khoẻ. Chấp hành tốt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, đa phần có trách nhiệm trong công việc, gương mẫu trước học sinh và nhân dân, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

+ Tập thể đoàn kết 60 – 70% có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, tiếp cận nhanh với phương pháp dạy học mới. Việc tự học, tự bồi dưỡng qua tài liệu, dự giờ, trao đổi ở tổ, nhóm, sinh hoạt chuyên môn các cấp…khá sôi nổi nhất là những giai đoạn cao điểm như hội giảng, hội thảo, ôn luyện, thi cử..

Tồn tại :

+ Ý thức trách nhiệm ở một vài  GV còn yếu, đôi lúc vi phạm KLLĐ, quy chế CM, 45 phút lên lớp không tận dụng hết, tổ chức lớp học yếu không làm hết bổ phận trách nhiệm của người thầy kể cả việc bếp núc thông thường.

+ Sinh hoạt chuyên môn các tổ chưa hiệu quả. Phong trào viết sáng kiến kinh nghiêm còn ít

  1. Công tác xã hội hóa giáo dục
  2. Chỉ tiêu

+ T¹o mèi liªn kÕt chÆt chÏ gi÷a GVCN vµ PHHS líp m×nh ®Ó gióp líp nh÷ng c«ng viÖc cÇn thiÕt

+ Huy động bình quân 6 – 800 ngàn trên 1 phụ huynh để tu sửa và xây mới phòng học

+ Vận động phụ huynh học sinh làm tốt công tác xã hội hóa xây dựng các công trình sau

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Kiện toàn  Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường.

+ Làm tốt và chu đáo kế hoạch bổ sung cơ sở vật chất nhà trường hàng năm, làm tốt công tác tư tưởng với mọi người dân thông qua các chi ủy thôn làng và tổ dân phố.

+ Nâng cao vai trò và hiệu quả của sự kết hợp giữa phụ huynh và học sinh.

+ Kết hợp với hội khuyên học các dòng họ để kịp thời khuyến khích động viên học sinh chịu khó vươn lên trong học tập

+ KÕt hîp víi héi khuyÕn häc ®Ó lµm nh÷ng viÖc sau: Tæ chøc khuyÕn häc ë th«n lµng c¸c dßng hä, gióp trÎ nghÌo, th­ëng GV, H/s giái ë dßng hä, trao tr­íng khuyÕn häc….

+ Tham gia víi cÊp uû, CQ ®Þa ph­¬ng x©y dùng CSVC ngµy cµng ®Çy ®ñ, hiÖn ®¹i theo h­íng chuÈn quèc gia.

  1. Kết quả đã đạt được

+ Huy động xã hội hóa giáo dục công trình hội tổng trị giá trên 120 triệu đồng

+ Xã hội hóa xây dựng 4 phòng học được trên 360 triệu đồng

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.

Ưu điểm: Hội phụ huynh hoạt động có hiệu quả có tinh thần trách nhiệm nên hầu hết các công trình của hội đều sử dụng có hiệu quả cao và bền vững. Mọi người dân đã từng bước quân tâm tới giáo dục và từng bước cùng với nhà trường và  các tổ chức cùng lam giáo dục.

Tồn tại: Hầu hết công tác xã hội hóa giáo dục chủ yếu huy động từ dân chứ không các các nhà tài trợ, các doanh nghiệp tài trợ

  1. Công tác thi đua khen thưởng .
  2. Chỉ tiêu:

* Với giáo viên 90 – 95% đạt danh hiệu LĐTT

+Trong đó có 20 – 25 % khen thưởng CSTĐ cấp cơ sở trở lên.

+ Công đoàn đề nghị LĐLĐ Tỉnh tặng bằng khen.

+ Đề nghị UBND huyện tặng giấy khen cho 2 tổ chuyên môn

+ Trường là đơn vị tiên tiến

* Đối với học sinh

+ 100% chấp hành tốt nội quy trường lớp. Có từ  6 – 7 lớp trong tốp tiên tiến xuất sắc

+ Không có học sinh vi phạm pháp lật và tệ nạn xã hội.

+ Học sinh giỏi cấp huyện khối 8,9 có từ 40 – 45 giải, cấp tỉnh 2 giải

+ Học sinh giỏi cấp trường khối 6,7 có tờ 35 – 40 giải

+ Có  trên 200 học sinh giỏi xuất săc, học sinh tiến tiến dẫn đầu được thưởng

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Thành lập ban thi đua, tổ chức xây dựng lại quy chế thi đua quy điểm rõ ràng hơn.

+ Tổ chức ký cam kết trách nhiệm, đăng kí thi đua bằng văn bản.Tổ chức tốt việc ký cam kết thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua mà nghành đã phát động,

+ Công khai tiêu chí thi đua của phòng giáo dục, của nhà trường đề ra để giáo viên phấn đấu theo các tiêu chí đó, tổ chức bình thi đua từ tổ tới trường.

+ Thưởng đột xuất thưởng từng mặt nếu đạt thành tích cao ở từng công việc cụ thể

  1. Kết quả đã đạt được

+ Với giáo viên đã bình xét xong thi đua đang làm hồ sơ gửi cấp trên đề nghi 8 đồng chí đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở. 2 đông chí đề nghi GĐ sở khen, 2 đồng chí đề nghị chủ tịch UBND huyện tặng khen

+ Đề nghị cấp trên tăng danh hiệu thi đua trường đạt đơn vị tiên tiến

+ Trường đề nghị bộ giâos dục tặng bằng khen

+ Thưởng trên 200 xuât cho học sinh dạt thành tích cao

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.

Ưu điểm:

+ Phong trào thi đua diễn ra sôi nổi nghiêm túc lành mạnh thúc đẩy được việc nâng cao chất lượng dạy và học.

+ Bình xét thi đua chính xác khoa học công bằng từ tổ tới trường .

Tồn tại :

+ Một bộ phận giáo viên còn an phận thủ thường chưa cố gắng vươn lên.

+ Trong việc theo dõi hàng ngày 1 số khâu còn chưa chính xác đặc biệt là đội sao đỏ

  1. Công tác KĐCL và đánh giá HT-HP-GV theo chuẩn
  2. Chỉ tiêu

+ TiÕp tôc triÓn khai c«ng t¸c KĐCL theo h­íng dÉn cña phßng, chó ý c¸c c«ng viÖc lµm ë tõng bé phËn hoµn thiÖn vµ l­u hå s¬ trong 5 n¨m

+ Phụ trách các đầu việc luôn ý thức giữ gìn tài liệu thông tin để vào lưu trữ trong hộp

  1. Các biện pháp đã thực hiện

* Công tác KĐCL

+ Thành lập hội đồng tự đánh giá KĐCL gồm 15 đồng chí

+ Phân rõ nhiệm vụ của từng nhóm tương ứng với 5 tiêu chuẩn.

+ Nhóm trưởng hướng dẫn các thành viên thu thập thông tin.

* Công tác đánh giá HT-HP-GV theo chuẩn;

+ Tổ chức giáo viên nghiên cứu chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo quy định của bộ

+ Tổ trưởng hướng dẫn giáo viên tự đánh giá và đánh giá hiệu trưởng phó hiệu trưởng theo quy định.

+ Tổ trưởng tổng hợp đánh giá GV tổ mình sau đó HT đánh giá kết luận gửi cấp trên.

  1. Kết quả đã đạt được

Công tác KĐCL: Hồ sơ sổ sách các đầu việc được lưu giữ tương đối đầy đủ kịp thời từng bước bổ sung hoàn thiện các tiêu chuẩn theo yêu cầu của bộ.

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.

Ưu điểm: Giáo viên phụ trách các đầu việc có ý thức lưu giữ tài liệu hoàn thiện kịp thời các nội dung còn thiếu .

Tồn tại: Một số nhóm thu thập thông tin còn chậm phải khắc phục sau, một số phụ trách các đầu việc chưa có ý thức lưu giữ hồ sơ

  1. Công tác kiểm tra nội bộ nhà trường.
  2. Chỉ tiêu

+ Kiểm tra toàn diện từ 9 đến 10  đồng chí trong năm học

+ Kiểm tra chuyên đề từ 3 – 4 lần / năm học/ giáo viên.

+ Kiểm tra nề nếp học sinh 3 lần /năm.

+ Ký duyệt giáo án giáo viên 1 lần /tuần.

+ Ký duyệt sổ lớp 1 lần /tháng.

+ ký duyệt sổ đầu bài 1 lần /tháng.

+ Kiểm tra đột xuất thường xuyên hàng ngày bằng nhiều cách.

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Kiểm tra toàn diện giáo viên theo kế hoạch sẽ công bố ít nhất trước 3 ngày.

+ Thành lập tổ kiểm tra tiến hành kiểm tra.

+ Sau kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm, nếu khuyết điểm lớn phải hẹn hoàn tất và tổ

chức kiểm tra lại.

+ Hoàn thiện hồ sơ, công khai rút kinh nghiệm trươc hội đồng giáo viên.

+ Kiểm tra đột xuất không báo trước cũng làm tương tự..

  1. Kết quả đã đạt được

+Đã tổ chức kiểm tra được 100% đầu các loại sổ đầu năm học cũng như trong năm học.

+ Kiêm tra toàn diện 6 đồng chí

  1. Nhận xét đánh giá ưu nhựơc điểm và bài học kinh nghiệm rút ra.

Ưu điểm:

+ Công tác kiểm tra đánh giá chính xác, khách quan nên luôn đảm bảo khối đoàn kết nội

+ Đạt được mục tiêu đề ra thúc đẩy là chính

Tồn tại:

+  Một bộ phận công tác hồ sơ sổ sách còn sơ sài đối phó .

+ Việc cải tiến nội dung, phương pháp còn hạn chế giờ dạy kết quả chưa cao nhất là giáo viên mới.

+ Công tác chủ nhiệm chưa đều tay còn lỏi.

 

PHẦN  THỨ HAI

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC: 2017 – 2018

  1. Đặc điểm tình hình.
  2. Đặc điểm chung :

+ Năm học 2017 – 2018 toàn ngành tập trung triển khai Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”  đây cũng là năm thứ 6 thực hiện NQĐHĐ toàn quốc lần thứ 11 tiếp tục thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua mà nghành đã phát động.

+ Các căn cứ xây dựng KH :

– Căn cứ hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT Nam Trực về những nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2017 – 2018.

– Căn cứ quyết định số 1648/QĐ- UBND ngày 21/7/2017 của UBND tỉnh nam Định về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2017 – 2018.

– Căn cứ kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 cấp THCcủa Phòng GD&ĐT Nam Trực

– Căn cứ kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 và điều kiện thực tế của nhà trường.

– Trường THCS Nam Giang xây dựng  kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 – 2018:

  1. Đặc điểm tình hình địa phương

+ Địa phương lµ trung t©m cña huyÖn, gÇn phßng GD, tõng b­íc ®Þa ph­¬ng trë thµnh trung t©m chÝnh trÞ, v¨n ho¸ cña huyÖn, viÖc ch¨m lo tíi sù nghiÖp GD tõng b­íc ®­îc n©ng lªn, do ®ã tr¸ch nhiÖm ®éi ngò còng ph¶i tõng b­íc ®­îc n©ng lªn ®¸p øng víi t×nh h×nh míi.

+ §Þa ph­¬ng ruéng ®Êt Ýt, ngµnh nghÒ ph¸t triÓn thu hót nhiÒu lao ®éng mét bé phËn d©n nhËn thøc cßn h¹n chÕ, là địa phương có nhiều người vi phạm đất đai, nguy c¬ H/s bá häc trong hÌ vÉn có thể xảy ra g©y khã kh¨n kh«ng nhá trong công tác phát triển phổ cập THCS còng nh­ tiÕn hµnh lµm PC bËc trung häc.

+ Nguồn kinh phí hạn hẹp đầu tư cho giáo dục trong những năm gần đây hầu như không có.

  1. Đặc điểm tình hình nhà trường :

+ Năm nay tổng học sinh toàn trường 586 em ( so với cùng kỳ giảm 3 em ) nguyên nhân do đầu vào lớp 6  giảm và chuyển đi

Tổng cán bộ giáo viên 38 Trong đó Quản lí: 2, VP: 1, Giáo viên: 35, Hợp đồng 1. Chủng loại giáo viên không cân đối còn thiếu Sinh hóa, thừa giáo viên họa, CN, Anh, Toán. Giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn 100%

+ Chi bộ có 21 đảng viên liên tục là chi bộ Đảng vững mạnh. Tập thể đoàn kết là công đoàn cơ sở vững mạnh.

+ Đủ cơ sở vật chất tối thiểu cho giáo viên và học sinh làm việc. Đủ phòng học 1 ca còn 4 phòng cấp 4, có 1 phòng học bộ môn. Đang tiến hành xây dựng 4 phòng học để thay thế các phòng cấp 4.

  1. Phương hướng chung của nhà trường (Nhiệm vụ năm học của toàn ngành và định hướng của địa phương, nhà trường)

* Nh÷ng c«ng viÖc cÇn tËp trung gi¶i quyÕt trong n¨m häc lµ:

  1. Tiếp tục thực hiện tinh thần nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, phong trào thi đua do nghành phát động
  2. Tiếp tục chấn chỉnh nề nếp, kỷ cương và chất lượng, hiệu quả các công việc. Từng bước nâng cao ®­îc chÊt l­îng giảng dạy các bộ môn duy trì chất lượng các bộ môn chất lượng cao.
  3. Thực hiện thường xuyên, hiệu quả các phương pháp, hình thức và ký thuật dạy học tích cực; đổi mới nội dung, phương thức đánh giá học sinh phù hợp với các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học của học sinh; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.
  4. Duy trì và từng bước nâng cao chât lượng học sinh giỏi các cấp, duy trì chÊt l­îng  tuyÓn sinh vµo cÊp 3 để cã tÝnh æn ®Þnh, làm tốt công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp  THCS
  5. Thực hiện tốt công tác xây dựng phát triển bồi dưỡng đội ngũ, phát huy vai trò của tổ trưởng chuyên môn, làm tốt công tác nhân điển hình  bồi dưỡng năng lực xây dựng và thực hiện kế hoạch giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh; năng lực đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đổi mới sinh hoạt chuyên môn, nâng cao năng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp, của tổ chức Đoàn, Hội, Đội, gia đình và công đồng trong việc quản lí, phối hợp giáo dục toàn diện học sinh.

Tăng cường  đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng chú trọng đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinh. Chú trọng đánh giá quá trình: đánh giá trên lớp; đánh giá bằng hồ sơ; đánh giá bằng nhận xét; tăng cường nhận xét đánh giá bằng sản phẩm dự án; bài thuyết trình. . B»ng mäi biÖn ph¸p khuyÕn khÝch häc sinh  v­­¬n lªn häc kh¸, häc giái. Quan t©m tíi trÎ nghÌo. Gi¶m tû lÖ H/s yÕu kÐm, chËm tiÕn.

  1. Thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia vào năm 2018, trường đạt chuẩn xanh sạch đẹp.
  2. Kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ
  3. Công tác phổ cập, việc duy trì và ổn định số lượng
  4. Mục tiêu – Chỉ tiêu

Duy tr× sÜ sè 99,7% ( trõ 0,3  nghØ èm).

  • iÒu tra bæ xung hå s¬ ë c¶ hai m¶ng PC THCS vµ bËc TH, cïng ®Þa phuong lµm PC TH theo kÕ ho¹ch. TiÕp tôc gi¶i quyÕt tèt vÊn ®Ò ®u­a trÎ nghÌo hoµn c¶nh khã kh¨n ®Õn líp.

ChØ tiªu ph¸t triÓn  cô thÓ như sau:

 

 

 

Khèi Líp Sè Lương B.qu©n Ghi chó
6 4 126 31,5  
7 4 150 37,5  
8 4 140 35  
9 4 162 40,5  
Tæng 16 578 36,1  
  1. Các giải pháp thực hiện.

+  §iÒu tra bæ sung kiÖn toµn hå s¬ trong th¸ng 8+9 /2017, Phân công điều tra PC theo địa bàn phân đều giáo viên địa phương về các thôn xóm

+ Phân công  đồng chí phó hiệu trưởng trực tiếp phụ trách công tác phổ cập.

+ GVCN nhËn H/s trªn hå s¬ ®Õn trong th¸ng 8 ®iÒu chØnh lµm thèng kª xong ngay  trong tháng 9, cã KH quan t©m tíi nh÷ng H/s cã hoµn c¶nh ®Æc biÖt: con G® nghÌo, häc yÕu, G® Ýt quan t©m, chuyªn cÇn yÕu….

+ Líp còng như trường ®­ưa danh môc chuyªn cÇn hµng ngµy vµo thi ®ua.

+ Häp PHHS ®Çu n¨m c«ng bè c«ng khai nhiÖm vô n¨m häc ®Æc biÖt nh÷ng néi dung liªn quan ®Õn G® ®Ó PH n¾m ®­îc t¹o ®iÒu kiÖn cho con em ®i häc ®Òu h¬n. XD mèi liªn kÕt gi÷a GVCN víi PHHS  th«ng tin cho nhau kÞp thêi vÒ chuyªn cÇn cña con em.

+ TiÕp tôc tuyªn truyÒn ®­­êng lèi chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ nhµ n­­íc vÒ c«ng t¸c P/c THCS  còng nh­­ PC TH, tr¸ch nhiÖm cña G®, nhµ tr­­êng, XH ®èi víi con trÎ trong chiÕn l­îc ph¸t triÓn con ngư­êi.

+ TiÕp tôc tham m­­u víi cÊp uû, CQ ®Þa ph­­¬ng đưa c«ng t¸c P/c GD vµo NQ HDND ThÞ TrÊn, H§GD ThÞ TrÊn, cÊp uû th«n lµng, dßng hä, tõ ®ã cã nh÷ng chñ tr­¬ng biÖn ph¸p kÞp thêi, gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò tr­­íc m¾t vµ l©u dµi, thùc hiÖn môc tiªu mµ cÊp trªn giao cho.

  1. Các họat động giáo dục học sinh
  2. Chất lượng giáo dục đạo đức và kí năng sống
  3. Mục tiêu – Chỉ tiêu

+ Chó trong rÌn luyÖn ph¸t triÓn nh©n c¸ch, ®¹o ®øc, rÌn luyÖn gi¸ trÞ sèng kü n¨ng sèng cho häc sinh th«ng qua hµnh vi ng«n ng÷ vµ ho¹t ®éng tr¶ nghiÖm

+ T¨ng c­êng hiÓu biÕt vÒ x· héi, hiÓu biÕt vÒ cuéc sèng th«ng qua c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ cña tr­êng cña líp cña ®Þa ph­¬ng, bæ sung hiÓu biÕt vÒ gi¸ trÞ v¨n hãa truyÒn thèng cña quª h­¬ng ®Êt n­íc.

+ Gi¸o dôc häc sinh thùc hiÖn tèt néi quy tr­êng líp, trËt tù chó ý nghe gi¶ng, giê nµo viÖc ®ã, lÔ ®é víi thÇy c« gi¸o vµ ng­­êi lín tuæi. BiÕt t«n träng lÏ ph¶i lµm theo c¸i ®óng, phª ph¸n nh÷ng thãi h­­ tËt xÊu, l¹c hËu. Khi ph¸t hiÖn thÊy b¹n chuÈn bÞ lµm nh÷ng ®iÒu kh«ng ph¶i sai tr¸i ph¶i kÞp thêi can ng¨n, kh«ng đ­îc ph¶i b¸o c¸o víi thÇy c« gi¸o ngay ®Ó ng¨n chÆn kÞp thêi.

+ Lo¹i h¹nh kiÓm phÊn ®Êu cuèi n¨m ®¹t:

– Tốt:     495/586  =  84% ;     Khá:    89/586 = 15%

– Trung bình, yếu :  1%

Cã 90 – 95% H/s cã ý thøc vươn lªn häc kh¸, häc giái. Båi d­ưỡng ®Ó cã 200 H/s giái, tiªn tiÕn xuÊt s¾c c¶ n¨m (diÖn1)

100% H/s c¸c líp ®­­îc b×nh ®¹o ®øc 2 lÇn/n¨m  theo  Học kỳ

  • Õn tr­­êng ¨n mÆc ®ång phôc, bá ¸o trong quÇn, ®i dÐp cã quai hËu, cã cÆp s¸ch, kh¨n quµng ®á.

100% cã ý thøc tù gi¸c tu d­­ìng, ®ñ dông cô, s¸ch vë khi ®Õn líp, chÊp hµnh tèt NQ kh«ng cã H/s cµn quÊy, ph¸ ph¸ch, vi ph¹m ph¸p luËt, tÖ n¹n XH.

Häc sinh cã nÕp sèng v¨n ho¸ v¨n minh, nÕp chµo hái thÇy c« gi¸o vµ kh¸ch ®Õn tr­êng, kh«ng nãi tôc, chöi bËy, tham gia tèt c¸c ho¹t ®éng cña §éi.

  1. Các giải pháp thực hiện.

+ Tăng cường các hoạt động GD kỹ năng sống cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp,  tiết chào cờ đầu tuần và các hoạt động GDNGLL

+ Tổ chức tốt các hoạt động tập thể, giáo dục ngoài giờ lên lớp, theo hướng sáng tạo về hình thức, nội dung thiết thực, cuốn hút học sinh.

+ Tiết sinh hoạt lớp Giáo viên phải soạn giáo án ký duyệt như các giáo án khác với nội thống  nhất toàn trường, mỗi tháng  mỗi lớp tổ chức 2 tiết SHL với chủ đề cụ thể.  Nội dung tiết sinh hoạt chú trọng tăng cường phương pháp  kỉ luật tích cực

+ Tiết chào cờ đầu tuần:  Lồng ghép giáo dục truyền thống, giáo dục lòng nhân ái, xây dựng các gương học tốt rèn luyện tốt trong tiết chào cờ. Giáo viên phụ trách HĐNGLL kết hợp với TPT, GVCN xây dựng nội dung của tiết chào cờ. Môi tháng xây dựng 1 chủ đề gắn liền với ngày lễ lớn trong năm.

+ TËp chung rÌn ý thøc kû luËt ngay tõ ®Çu n¨m häc GVCN tæ chøc cho H/s häc NQ, quy ®Þnh, phæ biÕn nh÷ng ®iÒu cÊm kþ, häc v¨n b¶n quy ®Þnh chuÈn ®¹o ®øc mµ Bé GD quy ®Þnh. TÊt c¶ c¸c néi dung trªn ®Òu ®­a vµo thi ®ua tõ líp ®Õn trường.

+ TiÕt chµo cê ®µu tuÇn ®­­îc quy ®Þnh trong TKB yªu cÇu 100% GV cã mÆt.

+ GV trùc tuÇn cã mÆt suèt tuÇn ®i sím vÒ muén ®Ó ®«n ®èc theo dâi ho¹t ®éng cña GV vµ H/s, ®iÒu hµnh thêi gian, thu thËp sè­ liÖu, ®¸nh gi¸ ghi sæ trùc tuÇn.

+ Quy ®Þnh viÖc tæ chøc líp häc: Cã s¬ ®å chç ngåi d¸n vµo trang 2 cña sæ ®Çu bµi

+ Thèng nhÊt biªn chÕ líp häc nh­ sau:

Líp chia thµnh 4 tæ cã 1 tæ tr­ëng

1 Líp phã phô tr¸ch L§, häc tËp, VS.

1 Líp phã phô tr¸ch qu¶n ca, quü, CSVC.

1 Líp tr­­ëng phô tr¸ch chung.

+ Mçi líp cã Ýt nhÊt 3 lo¹i hå s¬ sæ s¸ch ë mçi ®¬n vÞ líp ®Ó theo dâi thi ®ua.

  1. Sæ theo dâi thi ®ua cña tæ ( mçi tæ 1 cuèn).
  2. Sæ theo dâi thi ®ua cña líp ( 1 cuèn)
  3. Sæ ghi ®Çu bµi.

+ §Èy m¹nh phong trµo thi ®ua 2 tèt, s¬ kÕt vµo c¸c thêi điểm  hết học kỳ I và cuối năm học

+ §¹i héi PHHS toµn tr­­êng muén nhÊt 30/8, thèng nhÊt ®­­îc néi dung GD ®¹o ®øc H/s víi gia ®×nh, t¹o mèi liªn kÕt gi÷a nhµ tr­­êng vµ G® trong viÖc gi¸o dôc con trÎ.

+ Thµnh lËp tiÓu ban gi¸o dôc ®¹o ®øc: Trư­ëng ban: HiÖu tr­­ëng.

Phã ban : HiÖu phã, Tæng PT§. GV phụ trách HĐNGLL

Uû viªn: GVCN.

+ XD chi ®éi m¹nh, xuÊt s¾c:

Khèi 6 : NguyÔn ThÞ Thoa, Lê Thị Huệ

Khèi 7: TriÖu ThÞ Chanh, §ç  Mạnh Hà

Khèi 8: NguyÔn ThÞ Sõ, Vũ Thị Huyền

Khèi 9: Lương Văn Hiệp, Lª Ph­­¬ng Dung, Nguyễn Thị Duyên

+ Tæ chøc cho H/s b×nh ®¹o ®øc theo tõng th¸ng, céng th¸ng ra giai ®o¹n, giai ®o¹n ra kú, céng kú ra c¶ n¨m, chèng lèi lµm chung chung, kh«ng kÝch thÝch H/s v­­¬n lªn trong tu d­ìng.

+Thùc hiÖn tèt ch­­¬ng tr×nh bé m«n GDCD lång ghÐp vµo nh÷ng bé m«n kh¸c nÕu cã thÓ. H­­íng dÉn häc sinh nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n luËt giao th«ng khi b¶n th©n tham gia giao th«ng. Ký cam kÕt vµ tr¸nh xa c¸c tÖ n¹n x· héi.

+ Thực hiện tốt 15 phút đầu gờ và cuối buổi bình nhật giáo viên chủ nhiệm và phó chủ nhiệm phối hợp thực hiệ. Giáo viên dạy tiết 1 có mặt hướng dẫn học sinh truy bài.

  1. Chất lượng giáo dục trí dục

2.1 Chất lượng giáo dục đại trà

  1. Mục tiêu – Chỉ tiêu

+  Giỏi: 111/586 = 19% ;  Khá : 276/589 = 47 % ; Trung bình ; 276/586 = 47%   ;  Yếu ; 11/586= 2 %

+ Lớp 9 không có học sinh yếu kém

+  Lên lớp 97 – 99% kể cả rèn luyện trong hè

+ 100%  số học sinh lớp 9 được công nhận tốt nghiệp THCS.

+ Chất lượng các giai đoạn thi trên trung bình trung của huyện các bộ môn Văn   Toán  xếp thứ 12 trở lại, Tiêng Anh  xếp thứ 8,  Các môn khác  xếp thứ 12

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Tăng cường ôn tập, dạy theo đối tựơng. Công khai danh sách giáo viên ký duyệt giáo án vào thứ 7 hàng tuần. Yêu cầu giáo án dạy chiều phải có chữ ký của tổ trưởng CM và BGH.

+ Xây dựng các loại hồ sơ chuyên môn của nhà trường, của tổ CM, của giáo viên theo quy định điều lệ trường học và tiêu chuẩn trong các tiêu chí của kiểm định chất lượng.

+ Tổ chức sinh hoạt tổ, nhóm CM theo điều lệ trường học một tháng 2 buổi.

+ Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề rõ ràng thiết thực, gắn với mục tiêu nâng cao chất lượng đại trà.

+ Tăng cường kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh, các bài kiểm tra ngắn đánh giá kết quả học trên lớp của học sinh.

+ Tăng cường dự giờ rút kinh nghiệm giờ dạy. Tổ chuyên môn xây dựng một số giờ dạy mẫu theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

+ Tiếp tục chấm chéo theo miền, liên miền. Đánh giá thi đua lấy tiêu chí chất lượng làm trung tâm.

+ Coi trọng tất cả các bộ môn được phân công theo thời khóa biểu nhằm phát triển toàn diện năng lực của học sinh.

+ Giáo viên dạy nghiêm túc tất cả các bộ môn được phân công theo thời khóa biểu

+ Triển khai thực hiện nghiêm túc chương trình và kế hoạch giáo dục; dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học; sử dụng hiệu quả thiết bị thí nghiệm, đồ dùng dạy học, không tự ý cắt xén chương trình

+ Tæ tr­­ëng chÞu tr¸ch nhiÖm trong tæ m×nh vÒ viÖc thùc hiÖn ch­­¬ng tr×nh. HiÖu phã kiÓm tra 1 lÇn / tuÇn ®¨ng ký gi¶ng d¹y cïng gi¸o ¸n. Nhãm d¹y cïng khèi ph¶i thèng nhÊt bµi d¹y trong ngµy, trong tuÇn

+ 100% giáo viên kí nhận bàn giao chất lượng đầu năm và nghiêm túc thực hiện để đánh giá thi đua.

+ Tæ chøc kiÓm tra hå s¬ gi¸o ¸n Ýt nhÊt 2 lÇn/ n¨m ®Ó xÕp lo¹i. GV kh«ng ®ñ hå s¬ gi¸o ¸n tr¸ch nhiÖm liªn ®íi lµ hiÖu phã, tæ tr­­ëng chuyªn m«n.

+ Sæ điểm líp hiÖu phã kiÓm tra 1lÇn/ th¸ng, sæ häc b¹ 2 lÇn/n¨m, GVCN ghi sæ liªn l¹c göi vÒ gia ®×nh häc sinh Ýt nhÊt 4 lÇn/n¨m. C«ng bè c«ng khai kÕt qu¶ häc tËp tr­­íc häc sinh sau mçi giai ®o¹n.

+ Thèng nhÊt trong nhãm d¹y nh÷ng bµi khã, chủ đề khã, m¹nh d¹n trao ®æi víi ®ång nghiÖp, tÝch cùc häc hái lÉn nhau dù giê, th¨m líp.

+ Căn cứ vào kết quả giảng dạy và kết quả thi GVG các cấp hiệu trưởng quyết định về việc cho phép giáo viên sử dụng  kế hoạch dạy học in, soạn trên máy tính. Định hướng sử dụng kế hoạch giảng dạy vi tính với những giáo viên đã hết tập sự và thành thạo trong việc sử dụng máy tính để soạn thảo.

+ Quy định về dự giờ giáo viên:1tiết/tuần; riêng  GV dạy các môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục đảm bảo tối thiểu 18 tiết/năm học.

+ Hiệu phó cùng các tổ trưởng kiểm tra việc lưu bài kiểm tra hàng tháng của giáo viên

Tổ chức dạy thêm cho phù hợp với nhu cầu của học sinh theo Thông tư số17/2012/TT-BGD ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày 30/5/2013 của UBND tỉnh.Về việc ban hành quy định việc dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Nam Định và công văn số 909/SGDĐT-GDTrH ngày 01 tháng 8 năm 2013 của Sở GD&ĐT Nam Định về việc hướng dẫn thực hiện quyết định quy định việc dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Nam Định

+ Thực hiện tốt công tác tổ chức kiểm tra chất lượng hàng tháng theo quy định của việc dạy thêm – học thêm, thông báo kết quả và xếp thứ học sinh theo trường, theo lớp tới gia đình học sinh, báo cáo kết quả trong đánh giá công tác tháng.

+ Đối với các môn KHXH cần tiếp tục kiểm tra đánh giá theo hướng đặt câu hỏi mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng và được trình bày chính kiến của bản thân. Đặc biệt đối với môn Ngữ văn, tuyệt đối không sử dụng lối dạy “văn mẫu”.

+ Các môn học Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục căn cứ thái độ tích cực và sự tiến bộ của HS để đánh giá.

+ Môn Giáo dục công dân, kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm mức độ đạt được về kiến thức và kỹ năng với sự tiến bộ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống của học sinh.

+ Tổ chức thi giáo viên giỏi: Hội thi cấp trường tháng 10,11/2017, thi cấp huyện theo lịch của phòng GD

* Tăng cường việc chấm bài, chữa bài và kiểm tra việc học ở nhà của học sinh:

+ Kiểm tra đủ theo quy định; chấm bài, chữa bài chi tiết, cụ thể (cả chính khóa và dạy thêm).

+ Khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên sự cố gắng tiến bộ của học sinh.

+  Mỗi bài kiểm tra giáo viên bộ môn phải thu và lưu một số bài kiểm tra của học sinh cả chính khoá và học thêm (mỗi lần 5 bài có đủ các loại: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém và được tính như một hồ sơ giáo viên). Hiệu phó chuyên môn kiểm tra  hàng tháng

* Kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học

+ Thực hiện đúng theo Thông tư 58 của Bộ GD&ĐT về việc đánh giá, xếp loại học sinh THCS.

+ Tiếp tục tổ chức kiểm tra chất lượng 04 lần trong năm học là: giữa HKI, cuối HKI, giữa HKII và cuối năm học theo đề của Sở GD&ĐT hoặc của Phòng GD&ĐT cho 04 bộ môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh và môn thứ tư hoặc bài kiểm tra tổng hợp ( thông báo theo lịch của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT). Các môn còn lại kiểm tra giữa học kỳ I, giữa học kỳ II.

+T ổ chức coi chéo có thể chéo trường chấm bài chéo trường 100%

+ Tổ chức chấm chung một số khối môn theo lịch của PGD

+ Xếp loại từng môn theo các tiêu chí như đánh giá trong công tác tuyển sinh vào lớp 10 của Sở GD&ĐT.

+ Giáo viên dạy các môn thi vào THPT được tính thành tích thi đua theo kết quả thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT vào tháng 7 năm 2018

2.2 Chất lượng giáo dục học sinh giỏi các cấp.

  1. Mục tiêu – Chỉ tiêu

*Các bộ môn văn hóa

Thành lập đội tuyển học sinh giỏi:  Khối 6 : 3 đội tuyển ; 32 học sinh

Khối 7 : 3 đội tuyển : 38 học sinh

Khối 8: 8 môn với 29 học sinh ,

Khối 9:  7 đội tuyển với 33 học sinh

Chỉ tiêu khối 6+ 7 có 30 – 35  học sinh đạt giải.

Cấp huyện khối 8+ 9:   40 – 45 gi¶i, Cấp tỉnh : 2 Giải

*Cuộc thi Toán qua mạng InternetKhuyến lkhichs học sinh tham gia để nâng cao kiến thức cho bản thân.

Cấp huyện : 24 Giải, TiÕng Anh qua m¹ng: 10 Giải

*Cuộc thi Tiêng anh qua mạng Internet Khuyến khích học sinh tham gia

Cấp huyện 12 – 16  giải; cấp tỉnh 3 giải

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Thµnh lËp ®éi tuyÓn sím ngay tõ ®Çu n¨m ( tháng 9/ 2017), chó ý c¸c ®éi tuyÓn n¨m tr­íc lµm nÒn t¶ng.

+ KÕt hîp d¹y lý thuyÕt buæi s¸ng ®Ó tranh thñ thêi gian båi b»ng cach ra bµi tËp n©ng cao riªng cho c¸c em trong ®éi tuyÓn.

+ C«ng t¸c båi giái d¹y 1 – 2 buæi/tuÇn. Riªng viÖc tæ chøc thi t¹i tr­­êng cho khèi 6,7 sÏ cã kÕ ho¹ch cô thÓ sau

+ Thời gian thi  khối 6+7+8 dự kiến là:  tuần 2 của tháng 4 năm 2018

Khối 9  thi vào tháng 12/ 2017

+ Thi giải toán, tiếng anh qua mạng  Phòng GD&ĐT tổ chức thi vòng thi cấp huyện cho khối 8, 9 và cấp tỉnh có hướng dẫn sau (thành lập hội đồng thi cấp huyện tại Trường)

2.3 Chất lượng  thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT

  1. Mục tiêu – Chỉ tiêu

+  Tỉ lệ dự thi 130/165 = 80%

+   Đỗ vào công lập: 70 – 90 học sinh

+  Đỗ Lê Hồng Phong : 3 học sinh

+ cụ thể các môn:

 

 

Ngữ văn Toán Tổng hợp Xếp chung
Xếpthứ huyện 14 8 8 10
Xếp thứ tỉnh 120 60 99 90
  1. Các giải pháp thực hiện

+ Nghiêm túc thực hiện chương trình chính khóa, lập kế hoạch giảng dạy chi tiết phù hợp với đối tượng học sinh, đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng theo quy định.

+  Chú trong trong việc đổi mới phương pháp giúp học sinh ham học hỏi hơn, phát huy được tính tự học của học sinh, Tích cực kiểm tra học sinh dưới nhiều hình thức

+ C¨n cø vµo lùc häc cña häc sinh gi¸o viªn ph©n luång cho häc sinh ®¨ng thi tuyÓn vµo c¸c tr­êng.

+ KÕt hîp víi phô huynh ®Ó kiÓm tra viÖc häc bµi vµ lµm bµi cña häc sinh ë nhµ.

+ Gi¸o viªn gi¶ng d¹y lªn kÕ ho¹ch vµ ph©n ra c¸c chuyªn ®Ò träng t©m ®Ó ph©n bè thêi gian d¹y cho hîp lÝ.

+ Ph©n c«ng nhãm häc ®Ó kÌm cÆp trao ®æi bµi khi «n luyÖn .

+ Rµ so¸t cñng cè c¸c chuyªn ®Ò ®· d¹y trong n¨m häc b»ng c¸ch cho häc sinh tù xem l¹i c¸ch tr×nh bµy vµ ph­¬ng ph¸p lµm

+ Tiếp tục việc thực hiên bàn giao chất lượng tới từng lớp

3.Chất lượng giáo dục, Văn nghệ, Thể chất, Thẩm mĩ

  1. Mục tiêu – Chỉ tiêu

+  Bè trÝ d¹y ®ñ sè tiÕt theo quy ®Þnh ë nh÷ng m«n: Nh¹c, Häa, GDCD, H§NG, TD

+ TriÓn khai ho¹t ®éng ngoµi giê theo lÞch quy ®Þnh, T/c cho H/s ho¹t ®éng ngoµi giê theo chøc n¨ng được ph©n c«ng.

+ Phát ®éng häc sinh ch¬i phæ th«ng c¸c m«n : CÇu l«ng, ®¸ cÇu, cê vua…H/s mçi líp cã tõ 2-3 bé ®Ó ch¬i hµng ngµy, tr¸nh nh÷ng trß ch¬i kh«ng lµnh m¹nh.

+ TuyÓn chän ®éi v¨n nghÖ, nghi thøc, H/s giái c¸c bé m«n TD huÊn luyÖn thư­êng xuyªn ngay tõ ®Çu n¨m ®Ó phôc vô nh÷ng ngµy cao ®iÓm vµ dù thi c¸c cÊp gv d¹y ©m nhac vµ TD lo: chØ tiªu cã 2- 4 H/s ®¹t gi¶i cÊp tØnh ë bÊt kÓ ND nµo. TuyÓn ®­­îc HS cã n¨ng khiÕu huÊn luyÖn sím.

+ Quy ®Þnh h¸t tËp thÓ 2 lÇn/buæi: tr­­íc tiÕt 1 vµ tr­­íc tiÕt 3. §oµn ®éi kÕt hîp víi nhµ trường T/c kiÓm tra xÕp lo¹i nÒ nÕp c¸c chi ®éi 4 lÇn/n¨m vµo th¸ng 9,11,1,4.

+ Ho¹t ®éng v¨n thÓ theo chñ ®Ò nh©n nh÷ng ngµy cao ®iÓm ®Òu ®Æn. Thùc hiÖn tèt lÞch chµo cê ®Çu tuÇn, nghi thøc ®éi TNTP. Thµnh lËp tiÓu ban v¨n thÓ như­ sau:Trư­ëng ban:  Nguyễn Thị Hạnh; Phã ban: §/c Hà , §/c Mai, Đ/C Thêu, Hiếu ; Uû viªn: GVCN c¸c líp.

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Thành lập tiểu ban VHVN, TDTT ( ban văn thể mỹ)Đ/C Nguyễn Thị Hạnh TPTĐ trường làm trưởng ban. Có kế hoạch hoạt động, được triển khai hoạt động đều trong năm học

+ Tổ chức thi văn nghệ, thi đấu thể dục thể thao, làm báo tường nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn.

+ Tổ chức hoạt động đội diễn ra thường xuyên như chào cờ, thể dục, ca múa hát, theo dõi thi đua, tham gia các cuộc thi tìm hiểu ủng hộ học sinh nghèo, xây dựng quỹ đội

+ Đưa những trò chơi dân gian vào các hoạt động vui chơi nhân những ngày lễ tết, trung thu, dạy lồng ghép vào tiết TDTT hàng ngày….

  1. Chất lượng giáo dục Lao động, Hướng nghiệp, Dạy nghề
  2. Mục tiêu – Chỉ tiêu

+   T/c d¹y tèt m«n c«ng nghÖ theo PPCT. 9 bµi h­­íng nghiÖp K9

+ Tham gia tèt lÞch L§ VS tr­­êng líp, VS c¸ nh©n yªu cÇu ®óng quy ®Þnh, ®óng lÞch, ®óng giê. Yªu cÇu sau TD gi÷a giê vµo cã 3 tiÕng trèng 100% H/s toµn tr­­êng lµm vÖ sinh “5 phót lµm s¹ch s©n tr­­êng líp häc”. Líp nµo còng cã bé ®å dïng VS, chËu röa tay.

+ Tích cực chăm sóc các di tích lịch sử, văn hoá; chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ; giúp đỡ các gia đình liệt sĩ nếu được điều động

+ Gi¸o dôc H/s gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n, líp m×nh, tr­­êng m×nh, kh«ng hµn bÈn, viÕt vÏ bËy, bøt l¸ c©y. Nh×n thÊy r¸c, giÊy lo¹i ai còng cã ý thøc nhÆt bá vµo thïng r¸c.

  • æ r¸c ®óng n¬i quy ®Þnh, lµm bÈn ph¶i lµm l¹i, lµm sím, lµm s¹ch tr­­íc lóc vµo, GVCN, GV trùc cã mÆt sím ®Ó ®«n ®èc chung.

+ Trang trÝ líp häc ®óng quy ®Þnh vµ ph¶i chó ý chÊn chØnh thường xuyªn ®¶m b¶o ®Ñp ®Ï, trang träng.

  1. Các giải pháp thực hiện

Thµnh lËp ban GDL§ – HNDN: Tr­­ëng ban: Hoàng Ngọc Liên; Phã ban: Nguyễn Thị Hạnh TPTĐ, Vũ Trung Hiếu  bí thư  đoàn; ñy viªn: GVCN c¸c líp.

+ Nhµ tr­­êng nhËn chăm sóc khu di tÝch lÞch sö ®Òn Gi¸p Ba ( di tÝch lÞch sö cÊp Quèc gia). Yªu cÇu c¸c líp thùc hiÖn tèt lÞch ho¹t ®éng nếu được ban quản lí liên hệ làm vệ sinh.

+ Ngµy thø 7 dµnh 15 phót lau bôi bÈn, viÕt vÏ bËy ë c¸nh cöa, bµn ghÕ, quÐt m¹ng nhÖn líp m×nh, 30 phót sinh ho¹t.

+ Sinh hoạt hướng nghiệp dạy nghề thực hiện theo công văn số 1157/SGDĐT, ngày 22-9-2004 của Sở GD&ĐT Nam Định về việc phối hợp tổ chức giáo dục hướng nghiệp, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh trung học.

+ Thời lượng: 09 tiết/năm học, tổ chức vào tháng 2,3,4 năm 2018.

+ Lớp 9  sau tốt nghiệp THCS: Chú ý việc phân luồng. Hiểu được ý nghĩa tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học; Tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp của

  1. Chất lượng giáo dục Hoạt động ngoài giờ lên lớp
  2. Mục tiêu – Chỉ tiê

+ HĐGD NGLL là điều kiện thuận lợi để học sinh phát huy vai trò chủ thể của mình trong hoạt động, nâng cao tính tích cực hoạt động, qua đó rèn luyện nét nhân cách của con người phát triển toàn diện.

+ Trên cơ sở đó HĐGD NGLL có những mục tiêu sau đây:

Củng cố và khắc sâu kiến thức của các môn học, mở rộng và nâng cao hiểu biết của học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của học sinh. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS như: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng ứng xử có văn hoá, Kĩ năng tổ chức và tham gia các hoạt động xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, Kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, củng cố, phát triển hành vi, thói quen trong hoạt động, lao động và công tác xã hội.

Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia hoạt động tập thể, HĐ xã hội, tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hương đất nước. Có thái độ đúng đắn với các hiện tượng tự nhiên, xã hội.

Chỉ tiêu

+ Thành lập ban chỉ đạo HĐGD NGLL trong đó: hiệu phó là Trưởng ban. Tổng phụ trách Đội + Bí thư đoàn : Phó ban. GVCN là các uỷ viên.

+ 100% các lớp đều được tham gia HĐGD NGLL. TPT và GVCN chỉ đóng vai trò cố vấn.

+  Mỗi chủ điểm đều có các nội dung tích hợp vào các giờ sinh hoạt lớp, giờ chào cờ.

+ Lớp trực tuần chủ động đề xuất nội dung và phương pháp tiến hành hoạt động theo chủ điểm, duyệt qua TPT vào thứ sáu hàng tuần, tự duy trì giờ chào cờ đầu tuần

+ Sau mỗi chủ điểm cần đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.

  1. Các giải pháp thực hiện.

+ Phối kết hợp với chuyên môn để thuận lợi trong việc thực hiện kế hoạch: Thời gian, kinh phí…

+ TPT luôn đổi mới phương pháp để thu hút học sinh vào các hoạt động để bổ trợ tích cực cho học tập, tránh xa các tệ nạn xã hội.

+ Giao cho GVCN và lớp trực tuần đề xuất chuẩn bị nội dung và phương thức của giờ chào cờ, có thể dưới các hình thức: Tiểu phẩm, văn nghệ, thi đố vui, trò chơi dân gian…

+ TPT tham mưu đề xuất chuẩn xác với BGH và tích cực phối hợp với GVCN để hoạt động có kết quả cao nhất.

+ Chủ động lồng ghép với hoạt động Đội để nội dung phong phú, mang tính giáo dục cao.

+ Lấy kiến thức học tập kết hợp với xã hội, tính thời sự, cập nhật để mở rộng hiểu biết cho các em học sinh.

  1. Chất lượng các cuộc thi
  2. Mục tiêu – Chỉ tiêu

+ Tham gia tất cả các cuộc thi do phòng tổ chức. Có 1 học sinh thi Hùng biện Tiếng Anh cấp huyện đạt giải.

+ Thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học, Khoa học kĩ thuật dành, thi dạy học theo chủ đề tích hợp có 1- 2 phẩm thi cấp huyện, có 1 sản phẩm thi cấp Tỉnh.

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Phát động cuộc thi cấp trường tuyển chọn sản phẩm và các tiếp mục xuất săc thi cấp miền cấp huyện

+  Phân công giáo viên bồi dưỡng hướng dẫn hoàn thiện các sản phẩm các tiếp mục tham gia thi cấp miền cấp huyện.

III.. Các cuộc vận động, các phong trào thi đua và các hoạt động chuyên môn khác

  1. Chỉ tiêu

+ 100% giáo viên và học sinh hưởng ứng và tham gia các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành và địa phương phát động.

+ Trường học luôn đảm bảo an toàn không có hiện tượng mất trật tự gây rối cả ở trong và ngoài nhà trường.

+ Không có hiện tượng giáo viên học sinh vi phạm luật giao thông. Giáo viên tích cực tự học tự bồi dưỡng để vươn lên dạy gioi dạy tốt, học sinh tích cực học tập để vươn lên học khá học giỏi.

+ Tiếp tục triển khai có hiệu quả cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với việc thiết thực kỷ niệm 49 năm ngày Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngành Giáo dục (15/10/1968-15/10/2017).

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Tổ chức cho giáo viên kí cam kết thực hiện các cuộc vận động của nghành ngay từ đầu năm. Ph¸t ®«ng c¸c cuéc thi cña phßng cña së ph©n c«ng râ tr¸ch nhiÖm c¸c néi dung cuéc thi thêi gian hoµn thiÖn.

+ Tổ chức học sinh học nội quy trường lớp và kí cam kết phòng chống ma túy, thực hiện nghiêm chỉnh khi tham gia giao thông.

+ Mời công an huyện về nói chuyện tuyên truyền về các tai tệ nạn xã hội và cách phòng chống.

+ Đưa nội dung các cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học, sáng tạo”, “Hai không” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thành hoạt động thường xuyên

  1. Công tác xây dựng các điều kiện phục vụ cho hoạt động giáo dục
  2. Kinh phí và cơ sở vật chất
  3. Chỉ tiêu:

+ Dành kinh phí khoảng 50 – 80 triệu để mua trang thiết bị phục vụ công tác dạy và học

+  Tiếp tục huy động xậy dựng thêm 4 phòng học mới để đạt chuẩn quốc gia

+ Tiếp tuc bổ sung, tu bổ cây xanh, trồng cỏ các bồn hoa để từng bước xây dựng trường xanh sạch đẹp.

+ Mua sách tham khảo cho giáo viên và học sinh mượn

+ Tu bộ sửa chữa cơ sở vật chất hàng năm như bàn ghế học sinh, quét vôi ve sửa chữa lại hệ thông điện.

+ 100% giáo viên có ý thức khi sử dụng cơ  vật chất dùng chung. Có kế hoach bảo quản và sử dụng đồ dùng dạy học.

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Thực hiện tiết kiệm chi tiêu từ ngân sách

+ Hàng năm vận động hội phụ huynh làm công trình tặng nhà trường.

+ Tổ chức kiểm kê tài sản cơ sở vật chất để có kế hoạch sửa chữa để chuẩn bị cho năm học.

+ Quản lí dử dụng thiết bị được giao đến tận tổ tận giáo viên mượn trả có kí vào sổ mượn trả..

  1. Đội ngũ và công tác bồi dưỡng đội ngũ
  2. Chỉ tiêu

+ 90 – 95% thể hiện qua giờ dạy đạt loại khá giỏi, trong đó có 60 – 70% có kết quả cao. Hội giảng, hội học cấp huyện  có từ 1 – 2 giải cao. Trong đó 100% đạt loại giỏi Có 1 sáng kiến kinh nghiệm thi cấp Tỉnh.

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường ngay trong tháng 10, 11 để tuyển chọn giáo viên tham gia hội thi giáo viên giỏi cấp huyện ( mỗi tổ dự kiến mỗi tổ 2 đồng chí )

+ Tổ chức sinh hoạt tổ, nhóm CM tháng 2 lần triển khai công việc theo định kỳ cũng như đột xuất, tập chung vào giải quyết những vấn đề mới và khó trong chuyên môn, đề tài của tổ, nhóm đảm nhiệm.Tích  cực dự giờ thăm lớp đặc là giáo viên trẻ

+ Tổ chức giáo viên kí cam kêt việc thực hiện nhiệm vụ năm học và các cuộc vận động khuyên khích động viên giáo viên vươn lên giúp đỡ đồng nghiệp cùng tiến bộ

+ Khuyến khích tạo điều kiện cho anh em học hỏi kinh nghiệm, tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, Tìm tòi viết sáng kiến kinh nghiệm.

  1. Công tác xã hội hóa giáo dục
  2. Chỉ tiêu

+ T¹o mèi liªn kÕt chÆt chÏ gi÷a GVCN vµ PHHS líp m×nh ®Ó gióp líp nh÷ng c«ng viÖc cÇn thiÕt

+ Huy động bình quân 6 – 800 ngàn trên 1 phụ huynh để tu sửa và xây mới phòng học

+ KÕt hîp víi héi khuyÕn häc ®Ó lµm nh÷ng viÖc sau: Tæ chøc khuyÕn häc ë th«n lµng c¸c dßng hä, gióp trÎ nghÌo, th­ëng GV, H/s giái ë dßng hä, trao tr­íng khuyÕn häc….

+ Tham gia víi cÊp uû, CQ ®Þa ph­¬ng x©y dùng CSVC ngµy cµng ®Çy ®ñ, hiÖn ®¹i theo h­íng chuÈn quèc gia. Đặc biệt là di chuyển con đường trước trường.

Tăng cường thực hiện xã hội hóa giáo dục, các nguồn thu thỏa thuận, tự nguyện đúng quy chế dân chủ, đúng quy chế nhà trường đã xây dựng, vận động, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng, cải tạo cảnh quan đạt tiêu chuẩn xanh – sạch – đẹp, an toàn theo quy định; xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh thực sự để thu hút học sinh đến trường, tổ chức các hoạt động giáo dục; có sự phối hợp hài hoà giữa giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

+ Vận động phụ huynh học sinh làm tốt công tác xã hội hóa xây dựng các công trình sau

– xây dựng 4 phòng học

– Tu sửa hệ thông thoát nước, quét lại vôi ve, bổ sung cây xanh, hệ thống điện

– Tiếp tục xây dựng thư viện lớp học

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Kiện toàn  Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường.

+ Làm tốt và chu đáo kế hoạch bổ sung cơ sở vật chất nhà trường hàng năm, làm tốt công tác tư tưởng với mọi người dân thông qua các chi ủy thôn làng và tổ dân phố.

+ Nâng cao vai trò và hiệu quả của sự kết hợp giữa phụ huynh và giáo viên

+ Kết hợp với hội khuyên học các dòng họ để kịp thời khuyến khích động viên học sinh chịu khó vươn lên trong học tập

  1. Công tác thi đua khen thưởng .
  2. Chỉ tiêu: Tổ chức xây dựng lại quy chế thi đua quy điểm rõ ràng hơn.

* Với giáo viên 90 – 95% đạt danh hiệu LĐTT

Trong đó có 20 – 25 % khen thưởng CSTĐ cấp cơ sở trở lên.

Công đoàn đề nghị LĐLĐ Tỉnh tặng bằng khen.

Đề nghị UBND huyện tặng giấy khen cho 2 tổ chuyên môn

Trường là đơn vị tiên tiến

* Đối với học sinh

100% chấp hành tốt nội quy trường lớp. Có từ  6 – 7 lớp trong tốp tiên tiến xuất sắc

  • Không có học sinh vi phạm pháp lật và tệ nạn xã hội.
  • Học sinh giỏi cấp huyện 77  giải, cấp tỉnh 3 giải
  • Học sinh giỏi cấp trường khối 6,7 có tờ 35 – 40 giải

–  Có  200 học sinh giỏi xuất săc, học sinh tiến tiến dẫn đầu được thưởng

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Thành lập ban thi đua  Trưởng ban : Nguyễn Văn Tắc  – HT

Phó ban :    Trần Đức Mai CT CĐ

Ủy viên : HP, TT,TP,BTĐ, TPT

+ Tổ chức ký cam kết trách nhiệm, đăng kí thi đua bằng văn bản. Tổ chức tốt việc ký cam kết thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua mà nghành đã phát động, chia làm 4 giai đoạn thi đua:t ổng hợp 2 giai đoạn ra học kỳ, tổng hợp 2 kì ra cả năm

+ Công khai tiêu chí thi đua của phòng giáo dục, của nhà trường đề ra để giáo viên phấn đấu theo các tiêu chí đó.

Trình tự các bước như sau:

  • Họp tổ bình xét tại tổ xếp thứ tự từ 1 đến hết theo tiêu trí nêu trên, có xét và bổ sung từng giai đoạn cho phù hợp với tình hình.
  • Họp ban thi đua trường đánh giá điều chỉnh lại (nếu có) xếp thứ tự chung toàn trường và gắn danh hiệu thi đua cho từng cá nhân, tập thể. Lập hồ sơ đề xuất cấp trên công nhận.
  • Thưởng đột xuất thưởng từng mặt nếu đạt thành tích cao ở từng công việc cụ thể
  1. Công tác KĐCL và đánh giá HT-HP-GV theo chuẩn
  2. Chỉ tiêu

+ TiÕp tôc triÓn khai c«ng t¸c KĐCL theo h­íng dÉn cña phßng, chó ý c¸c c«ng viÖc lµm ë tõng bé phËn hoµn thiÖn vµ l­u hå s¬ trong 5 n¨m

+ 100% giáo viên tham gia tự đánh giá trong đó không có giáo viên nào xếp loại yếu kém, chia ra ở các chuẩn luôn đạt chuẩn từ trung bình trở lên.

+ Nâng cao năng lực của giáo viên thông qua việc tự rèn luyện mình để đạt được các chuẩn.

  1. Các giải pháp thực hiện

* Công tác KĐCL

+ Thành lập hội đồng tự đánh giá KĐCL gồm 15 đồng chí. Đồng chí hiệu trưởng làm chủ tich hội đồng.

+ Phân rõ nhiệm vụ của từng nhóm tơng ứng với 5 tiêu chuẩn.

+ Nhóm trưởng hướng dẫn các thành viên thu thập thông tin.

* Công tác đánh giá HT-HP-GV theo chuẩn;

+ Tổ chức giáo viên nghiên cứu chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo quy định của bộ

+ Tổ trưởng hướng dẫn giáo viên tự đánh giá và đánh giá hiệu trưởng phó hiệu trưởng theo quy định.

+ Tổ trưởng tổng hợp đánh giá GV tổ mình sau đó HT đánh giá kết luận gửi cấp trên.

  1. Công tác kiểm tra nội bộ nhà trường.
  2. Chỉ tiêu

+ Kiểm tra toàn diện từ 4- 10 đồng chí trong năm học

+  Kiểm tra chuyên đề từ 3 – 4 lần / năm học/ giáo viên.

+ Kiểm tra nề nếp học sinh 3 lần /năm.

+  Ký duyệt giáo án giáo viên 1 lần /tuần.

+ Ký duyệt sổ lớp 1 lần /tháng.

+  ký duyệt sổ đầu bài 1 lần /tháng.

+  Kiểm tra đột xuất thường xuyên hàng ngày bằng nhiều cách.

+ Kiểm tra lưu bài kiểm tra kể cả sáng và chiều ít nhất 1 lần / tháng

  1. Các giải pháp thực hiện

+ Kiểm tra toàn diện giáo viên theo kế hoạch sẽ công bố ít nhất trước 3 ngày.

+ Thành lập tổ kiểm tra tiến hành kiểm tra.

+ Sau kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm, nếu khuyết điểm lớn phải hẹn hoàn tất và tổ

chức kiểm tra lại.

+  Hoàn thiện hồ sơ, công khai rút kinh nghiệm trươc hội đồng giáo viên. Kiểm tra đột xuất không báo trước cũng làm tương tự.

                                                                                                         T/M BGH

PHỤ LỤC 1. DANH MỤC CÁC KẾ HOẠCH

Bộ kế hoạch của Ban giám hiệu gồm :

– Kế hoạch năm học – Đ/c Tắc

– Kế hoạch công tác phổ cập – Đ/c Liên

– Kế hoạch  giáo dục đạo đức – Đ/c Tắc

– Kế hoạch công tác chuyên môn – Đ/c Liên

– Kế hoạch công tác giáo dục giáo dục thể chất,văn nghệ, thẩm mĩ – Đ/C Liên

– Kế hoạch công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp – Đ/c Liên

– Kế hoạch thực hiện các cuộc thi – Đ/c Liên

– Kế hoạch thực hiện các cuộc vân động – Đ/c Tắc

– Kế hoạch công tác bồi dưỡng giáo viên – Đ/c Liên

– Kế hoạch công tác thi đua khen thưởng – Đ/c Tắc

– Kế hoạch Công tác KĐCL và đánh giá HT-HP-GV theo chuẩn – Đ/c Liên

– Kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất và sử dụng kinh phí giáo dục – Đ/c Tắc

– Kế hoạch công tác kiểm nội bộ nhà trường – Đ/c Tắc

– Kế hoạch BDTX – Đ/c Liên

PHỤ LỤC 2. DANH MỤC CÁC HỒ SƠ ( Điều 27 – Điều lệ trường THCS )

          1/ Hệ thống hồ sơ đối với nhà trường

          – Sổ đăng bộ;

– Sổ theo dõi HS chuyển đi, chuyển đến;

– Sổ theo dõi phổ cập;

– Sổ gọi tên ghi điểm

– Sổ ghi đầu bài;

– Học bạ của HS; 

– Sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ;

– Sổ ghi nghị quyết của nhà trường, nghị quyết của hội đồng trường;

– Hồ sơ thanh tra GV

– Hồ sơ thi đua;

– Hồ sơ đánh giá giáo viên và nhân viên;

– Hồ sơ kỷ luật;

– Sổ quản lý và hồ sơ lưu trữ các văn bản công văn đi đến;

– Sổ quản lý tài sản, thiết bị GD;

– Sổ quản lý tài chính;

– Hồ sơ quản lý thư viện;

– Hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh;

– Hồ sơ GD học sinh khuyết tật nếu có;

          – Hồ sơ theo dõi nền nếp HS

– Hồ sơ theo dõi việc thực hiện quy chế làm việc của cơ quan, việc thực hiện quy chế chuyên môn, việc thực hiện kế hoạch

          2/ Đối với tổ chuyên môn

          – Sổ ghi kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn và nội dung các cuộc họp chuyên môn; – Tổ trưởng

          3/ Đối với giáo viên

          – Kế hoạch bài học;

– Kế hoạch dạy học;

– Sổ ghi chép tổng hợp;

– Sổ điểm cá nhân;

– Sổ chủ nhiệm;

– Sổ mượn trả thiết bị các phòng chức năng

các thầy cô có thể tải về tại đây:tải về